Hình tượng Chằn trong các ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở Nam Bộ
Ngày đăng: 15/01/2025

Ngun gc hình tượng Chn trong văn hóa người Khmer

Hình tượng Chn (Yeak hay Yak) trong văn hóa người Khmer được thhin dưới dng mt người khng lvi khuôn mt rt dtn: mt li, mày xếch, ming rng, mũi to, hai răng nanh dài nhn; thân mc giáp tr, đầu đội mũ nhn, tay cm gy, hai chân hơi khunh ra. Có thgi hình tượng Chn là nghthut tôn giáo. Edmund Leach nói: “Hình tượng có chủ đích để cho con người có thcm nhn. Hình tượng được to ra vì đám đông nhng người ngưỡng m, và nó sẽ được hcm nhn mt cách hết sc bình thường. Người nghsĩ sơ khai làm vic vì đám người chiêm ngưỡng hp li tcác thành viên trong cng đồng ca ông ta, cùng thm nhun mt truyn thng hoang đường huyn hoc như chính ông ta và quen thuc vi cùng mt môi trường ca yếu tvt cht và hot động nghi l. Vì thế, người nghsĩ sơ khai có thtruyn đạt mt cách vn tt các biu tượng có cùng chung ý nghĩa căn bn và chung mc độ mơ hồ đối vi người nghsĩ cũng như vi nhng người chiêm ngưỡng”.

Vngun gc ca Chn trong nn văn hóa Khmer, đến nay gn như không còn ghi chép nào do nhng biến clch snhư chiến tranh, lon lc,... Tuy nhiên, kết hp gia chng ckho chc, công trình điêu khc, các bc phù điêu ti đền Angkor vi nhng văn bn còn sót li như truyn thuyết, thn thoi... có thnói, đây là tàn dư ca sc lan ta mnh mvăn hóa n Độ mà chủ đạo là Bà La Môn giáo. Đến khi Pht giáo trnên phbiến trong đời sng người Khmer thì Bà La Môn giáo trthành tàn dư, Chn vì thế có sbiến đổi vý nghĩa, trthành mt hình tượng bo vngôi chùa.

Tnguyên Yeak hay Yak có thbt ngun tnhng yêu qutrong nn văn hóa n Độ. Vtính cht chung, Chn được xem là hình tượng ca mt nhân vt xu xa, độc ác. Tuy nhiên, trong hthng Chn cũng tn ti xung đột ni tâm, từ đó xut hin nhng nhân vt Chn hin lành, tt bng.

Nhìn chung, quan nim vChn khá phbiến trong suy nghĩ ca người Khmer là dng quỷ độc ác và xu xa. Suy nghĩ này có lbt ngun tReamker, mt dbn ca sthi Ramayana ở Ấn Độ. Sự ảnh hưởng này khiến hình tượng Chn trnên đa dng trên các lĩnh vc văn hóa xã hi ca người Khmer.

Hình tượng Chn trong nghthut điêu khc chùa Khmer Nam B

Nghthut điêu khc ca người Khmer Nam Bthhin trn vn nht, hoàn thin nht các ngôi chùa, đặc bit trong chính đin. Ngôi chùa là nơi sinh hot tôn giáo ca người Khmer trong khu vc. Trong ngôi chùa, chúng ta có thtìm thy tâm hn ca người Khmer. Đó là nơi bo tn tinh hoa văn hóa ca tc người này. Tìm hiu biu tượng văn hóa truyn thng người Khmer, không nơi nào có thể đầy đủ và sinh động hơn là nhng ngôi chùa Khmer. Hin nay, Nam Bcó khong trên 400 ngôi chùa Khmer.

Nghthut điêu khc ca người Khmer đa dng về đề tài, thloi cũng như cht liu. Hu hết điêu khc trong chùa Khmer thhin đề tài rút ra ttích truyn Reamker, đin tích Bà La Môn giáo và Pht thoi, vi hai dng thc là tượng tròn và phù điêu. Tượng tròn gm tượng Pht, các linh thú như Chn, chim Krut, phượng hoàng, tiên n,... Phù điêu là hoa văn trang trí khung ca, đầu hi, cánh ca, mi ca... Hình tượng Chn là mt mô típ quan trng trong nghthut to hình ca người Khmer. Chn thường đặt trước cng chùa hay xung quanh hàng rào chính đin nhm bo vngôi chùa. Trong các truyn cKhmer, đặc bit trong trường ca Reamker, Chn xut hin như biu tượng ca cái xu ác. Thế nhưng, trong nghthut điêu khc người Khmer, Chn li được đặt trong chùa. Điu này cho thy, Chn đã được ci to, phc vcho điu thin, điu lành, khut phc Đức Pht. Đây là nét đặc trưng ca Pht giáo Nam tông Khmer và nghthut to hình trong chùa Khmer Nam B.

Nhng nghnhân Khmer Nam Bgi mô típ Chn canh gicng chùa là vhpháp có tên Ayot Yeak. Dưới bàn tay ca nghnhân to hình, Chn có màu da khác nhau, khuôn mt khác nhau, tư thế khác nhau… do ly mu tmt nhân vt Chn nào đó trong Reamker.

Theo nghnhân Trm Bu Đức (Sóc Trăng), Ream Eyso là thy trong Hoàng cung ca Ayot Yeak Chamk’lonthuê. Ayot Yeak Chamk’lonthuê được giao nhim vgica và ra chân cho nhng vthn đến din kiến Preah Eyso. Nhưng bt kai ra vào Hoàng cung đều đi ngang qua Ayot Yeak Chamk’lonthuê và luôn gõ vào đầu Chn này khiến tóc chỗ đó không mc được. Ayot Yeak Chamk'lonthuê trnên hói và rt bc dc, lin xin thy Eyso cho mt phép thut nào đó để không bcnh này na. Eyso cho Yeak mt phép thut vào đầu ngón tay trgi là “nht dương ch”. Phép này có thkhiến người khác bay văng ra xa khi chvào. Vì thế, Ayot Yeak Chamk’lonthuê đã lm dng phép thut và làm biến mt nhng người ra vào Hoàng cung, khiến cEyso cũng lo lng biết mình quá tay lin bỏ đi. Mt ln, em gái ca Preah Eyso là Preah Nơđến chơi không thy người anh thì đoán biết có chuyn xy ra. Nàng lin bày mưu dAyot Yeak Chamk’lonthuê múa theo mình bng nhng động tác un tay vào trong người. Ayot Yeak Chamk’lonthuê không biết đó là mưu kế bèn làm theo, thế là tmình chngón tay vào người và bvăng đến chnhng người đã tng bYeak “nht dương ch”. Nhìn thy mi người, Chn ngc nhiên và đưa tay chvào người khác để hi “a, li gp ở đây?”. Thế là mi người bYeak chquay vchcũ, còn Ayot Yeak Cham’lonthuê bgiam li. Trong phiên bn Ramakian ca Thái Lan, Ayot Yeak có tên là Nonthok. Chn Nonthok là hin thân ca Chn Tosakan sau này (theo phiên bn Reamker thì Tosakan là Krong Reap).

Phra Isuan (Phra Siva) cai qun núi Krailart. Nonthok là Chn gác cng, có nhim vra chân các vthn khi đến yết kiến Phra Isuan. Nonthok luôn bcác vthn trêu chc, vut mt, bt tóc… cho đến khi đầu ca Nonthok trnên hói. Nonthok rt tc gin và xin Phra Isuan cho mt phép thut ở đầu ngón tay và khi nào chvào ai slàm mù mt kẻ đó. Từ đó, Nonthok đã làm mù mt nhiu vthn đến gp Phra Isuan. Phra Isuan sai Phra Narai (Vishnu) đi khut phc Nonthok. Phra Narai biến hình thành nàng Absorn xinh đẹp và quyến rũ Nonthok múa nhng điu múa un cong người. Nonthok làm theo và tchngón tay vào chân mình làm gy chân. Nàng Absorn biến trli thành Phra Narai và hgc Nonthok. Nonthok tái sinh và trthành Chn Tosakan vi 10 khuôn mt, 20 cánh tay, cm binh khí trên mi tay, con trai ca Thao Lastian và Naang Ratchada, cai trnước Lanka.

Vthloi và vtrí, Chn được to hình chai dng tượng tròn và phù điêu. Hai tượng Chn to ln thường đặt hai bên cng chùa Khmer. Mt skhác to hình Chn thành hàng rào xung quanh chùa, trên ca schính đin... Ở đây, hình tượng Chn mang ý nghĩa là mt vthn bo vngôi chùa và Pht pháp.

Vkiu dáng, khi to hình theo quy tc trong các bmôn nghthut Khmer, nghnhân luôn chú trng vào khuôn mt Chn. Chúng ta có thnhn biết mt số đim cơ bn vphép thut và vai trò ca Chn. Tương tnhư vic làm mt nChn trong sân khu Rôbăm, Chn được to hình vi hai dng: ming hvà bm môi. Phép thut ca Chn cũng thhin qua mũ đội. Chn đội mũ nhiu tng đầu là nhng Chn đầy pháp lc. Chn lính thì tóc quăn sát da đầu và không đội mũ. Đặc bit, hu hết chùa Khmer không to hình Chn n(Yeak Keyney). Chn nchỉ được biết đến qua sân khu din xướng.

Vmàu sc Chn chùa Khmer khá đa dng. Tùy bàn tay sáng to ca mi nghnhân, mà Chn thhin nhng nét riêng in du n ca nghnhân y. Màu chủ đạo ca Chn được sdng là màu đỏ, vàng, xanh và nhng gam màu đậm nhm lt tnét dtn ca hình tượng này.

Vvtrí, Chn chyếu được đặt trước cng chùa, cng Sala, cng tháp ct, dãy hành lang bao quanh khuôn viên ngôi chùa hoc chính đin. Mt schùa ln còn điêu khc Chn trên dim mái chùa, mi ca, trên ghế thuyết pháp ca sư sãi,...

Chn ca người Khmer Nam Bchyếu da vào nguyên mu kiến trúc tCampuchia. Mt snghnhân Khmer Nam Blưu givài mu kiến trúc. Tuy nhiên, nhng tài liu này gn như btht lc theo thi gian. Do đó, vkiu dáng và màu sc ca Chn đã bbiến thnhiu theo khnăng sáng to ca mi nghnhân.

Hình tượng Chn trong nghthut điêu khc ca người Khmer Nam Bthhin chyếu ti ngôi chùa. Ngôi chùa là nơi bo tn nhiu giá trvăn hóa ca người Khmer Nam B. Nếu như trên sân khu din xướng, Chn đại din cho các thế lc phn din, mang tính cht ma thut trong mt không gian bàng bc tinh thn Bà La Môn giáo cxưa, thì trong nghthut điêu khc, hình tượng này li mang đậm tính cht Pht giáo. Hình nh Chn rút ra trong các tác phm y là nhng bài hc đạo đức, mang tính nhân văn, giáo dc nhân cách con người, đưa con người đến mt cuc sng hướng thin.

Tvic kho thình tượng Chn trong chùa Pht giáo Nam tông Khmer Nam B, có thrút ra hai nhn định: Thnht, cái xu ác luôn đầy ry xung quanh cuc sng con người. Vì thế, nếu biết cách ci hóa thì người xu sthành tt, sng có ích cho xã hi. Ngay cChn xu ác đến vy mà còn ci hóa được để phc vcho điu thin thì đối vi con người sddàng hơn. Thhai, hình tượng Chn khng định sc mnh, scm hóa cái xu ác ca Pht giáo, cũng như đề cao snhân tvà khoan dung ca tôn giáo này.

Ly Nguyễn

Tài liệu tham khảo

1. Hoebel, E. Adamson (2007), Nhân chng hc: Khoa hc vcon người, Nxb.

Tng hp Thành phHChí Minh.

2. Nguyn Sĩ Lâm (2005), “Kiến trúc chùa Khmer Nam B”, Kiến trúc, s9

(125): 74 - 83.

3. Trn Hng Liên (2004), Góp phn tìm hiu Pht giáo Nam B, Nxb. Khoa hc

xã hi, Hà Ni.

4. Ha Sa Ni (2002), Chùa: mt trung tâm văn hóa ca người Khmer, Văn hóa

Nghthut, s11: 67-73.

5. Phm Lan Oanh (2004), Ngôi chùa trong đời sng văn hóa người Khmer, Văn hóa Nghthut, s5: 46-49.

6. SVăn hóa Thông tin tnh Sóc Trăng và Phân vin Văn hóa Nghthut Vit

Nam ti Thành phHChí Minh (1998), Vsân khu truyn thng Khmer Nam

B, Nxb. Văn hóa Thông tin.

7. Nguyễn Thị Tâm Anh (2014), Hình tượng Chằn trong nghệ thuật điêu khắc tại các ngôi chùa Phật giáo Nam tông Khmer ở Nam Bộ, Nghiên cứu Tôn giáo.